1. Bài giảng, tài liệu tham khảo

  •  
  •  

2. Giải bài tập – Đề thi tham khảo

3. Một số Câu hỏi bảo vệ đồ án Bê Tông Cốt Thép 1

Câu 1: Cách xác định tải trọng tính toán của dải bản?

Câu 2: Cách xác định nhịp tính toán của bản?

Câu 3: Cách xây dựng biểu đồ mô men trong bản?

Câu 4: Tại sao trong bản thường không cần xác định biểu đồ lực cắt?

Câu 5: Tại sao khi tính bản loại dầm lại cắt 1 dải bản theo phương l1 ( Phương cạnh ngắn) mà không theo phương l2 ( Phương cạnh dài)?

Câu 6: Khi ô bản chỉ có liên kết ở 2 cạnh song song thì sơ đồ tính của nó như thế nào?

Câu 7: Đối với ô bản có liên kết ở cả 4 cạnh khi nào tính như bản kê 4 cạnh, khi nào tính như bản loại dầm? Tại sao?

Câu 8: Kích thước trên mặt bằng của ô bản (l1 và l2) nên chọn trong phạm vi nào?

Câu 9: Trình bày cách xác định chiều dày sơ bộ của bản?

Câu 10: Tiết diện dùng để tính toán cốt thép của bản?

Câu 11: Tại sao khi túnh toán cốt thép của bản lại kiểm tra điều kiện A £ Ad thay vì điều kiện A £ A0 thông thường?

Câu 12: Việc tiến hành tính toán cốt thép của bản cần tiến hành theo tiết diện nào?

Câu 13: Chiều dày của bản như thế nào thì hợp lý?

Câu 14: Sau khi tính toán cốt thép, kiểm tra lại thấy hàm lượng cốt thép nằm ngoài phạm vi (0,3% đến 0,9%) thì hướng giải quyết như thế nào?

Câu 15: Cách xác định khoảng cách giữa các thanh cốt thép như thế nào?

Câu 16: Thường nên chọn đường kính cốt thép quan hệ như thế nào đến chiều dày cảu bản?

Câu 17: Tại sao nếu dùng 2 loại đường kính cốt thép của bản thì đường kính của chúng nên chênh nhau 2 mm?

Câu 18: Đối với bản có chiều dày £ 15 cm thì khoảng cách hợp lý giữa các cốt thép chịu lực a là bao nhiêu?

Câu 19: Khi nào nên tiết kiệm thép bằng cách giảm bớt 1 số cốt thép chịu mô men dương ở đoạn gần gối tựa và giảm cốt thép chịu mô men âm ở đoạn xa gối tựa?

Câu 20: Tiết kiệm thép bằng cách uốn 1 số cốt thép chịu mô men dương ở giữa nhịp kết hợp chịu mô men âm ở gối nên dùng khi nào?

Câu 21: Quy định về 1 số cốt thép ở mặt dưới kéo vào neo chắc vào gối tựa sau khi giảm cốt thép như thế nào ?

Câu 22: Tại sao đối với các ô bản có dầm liên kết ở 4 phía thì ở nhịp giữa và gố giữa được phép giảm bớt lượng cốt thép so với kết quả tính được trong khi ở nhịp biên và gối thứ 2 cũng như đối với các ô bản mà chỉ có dầm ở 3 phía thì không được giảm?

Câu 23: Tại sao cần phải bố trí cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo ở dọc theo các gối biên và phía trên các dầm chính?
Câu 24: xác định lượng cốt thép chịu mô men âm ở dọc theo các gối biên và phía trên các dầm chính như thế nào ?

Cau 25: Vai trò của cốt thép phân bố trong bản là gì và chúng được đặt như thế nào?

Câu 26: Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện của dầm phụ?

Câu 27: Cách xác định nhịp tính toán của dầm phụ?

Câu 28: Cách xác định tải trọng tính toán của dầm phụ?

Câu 29: Cách xác định nội lực trong dầm phụ?

Câu 30: Cách tính toán cốt dọc chịu mô men âm của dầm phụ?

Câu 31: Cách tính toán cốt dọc chịu mô men dương của dầm phụ?

Câu 32: Tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ hợp lý của kích thước tiết diện dầm phụ?

Câu 33: Trình bày các điều kiện hạn chế về lực cắt khi tính cốt ngang của dầm phụ?

Câu 34: Cách xác định bước cốt đai U của dầm phụ?

Câu 35: Tại sao tiêu chuẩn thiết kế quy định “Nếu trong tính toán có kể đến sự làm việc của cốt thép chịu nén trong một đoạn nào đó thì trong đoạn ấy khoảng cách của các cốt đai không vượt quá 15 lần đường kính của cốt chịu nén?

Câu 36: Trong các sơ đồ kết cấu nhà, xem dầm chính như dầm liên tục kê lên các cột và tường cần phải thỏa mãn các điều kiện nào?

Câu 37: Trình bày giải pháp xử lý khi trong pạm vi gối tựa của dầm không đủ khả năng chịu ép cục bộ do phản lực đầu dầm truyền vào?

Câu 38: Cách xác định nhịp tính toán của dầm chính?

Câu 39: Cách xác định tải trọng tính toán của dầm chính?

Câu 40: Trình bày cách xác định nội lực trong dầm chính theo phương pháp trực tiếp?

Câu 41: Trình bày cách xác định nội lực trong dầm chính theo phương pháp tổ hợp?

Câu 42: Tại sao khi tính cốt thép cho dầm chính, người ta không dùng giá trị mô men lớn nhất ở chính giữa trục các gối tựa mà thay vì vậy sử dụng mô men ở tiết diện mép gối tựa (gọi là mô men mép gối Mmg)?

Câu 43: Cách xác định mô men Mmg bằng phương pháp vẽ?

Câu 44: Cách xác định mô men Mmg bằng phương pháp tính?

Câu 45: Tại sao khi tính cốt thép cho dầm phụ người ta dùng sơ đồ bỉến dạng dẻo mà khi tính cho dầm chính lại dùng sơ đồ đàn hồi?

Câu 46: Tại sao khi tính cốt thép dọc ở mặt trên của dầm chính thường phải giả thiết trị số a tương đối lớn để tính h0 ?

Câu 47: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > A0 đồng thời A < 0,5 thì phải xử lý thế nào?

Câu 48: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > A0 đồng thời A < 0,5 mà phải chọ giải pháp dùng tiết diện đặt cốt kép thì tính cốt thép như thế nào?

Câu 49: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > 0,5 thì phải xử lý thế nào?

Câu 50: Cách xác định tiết diện tính toán đối với tiết diện chịu mô men dương của dầm chính?

Câu 51: Việc tính cốt thép dọc cho dầm chính cần tiến hành tại những tiết diện nào?

Câu 52: Tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ hợp lý của kích thước tiết diện dầm chính?

Câu 53: Tai sao cần đặt cốt đai dày hơn trong đoạn từ gối tựa đến tiết diện có lực tập trung trong khi ở giữa nhịp có thể đặt thưa hơn?

Câu 54: Trong dầm chính nếu phải tính toán cốt xiên thì trình tự tính như thế nào ?

Câu 55: Vai trò và cách xác định số lượng cốt treo tại chỗ dầm phụ kê lên dầm chính?

Câu 56: Khi chọn đường kính cho cốt dọc chịu lực của dầm cần chú ý những vấn đề gì?

Câu 57: Trình bày quy định về chiều dày lớp bê tông bảo vệ?

Câu 58: Trình bày quy định về khoảng hở giữa các cốt thép ?

Câu 59: Tại sao khi đặt cốt thép thành nhiều lớp, cốt thép các lớp cạnh nhau phải cùng trên phương thẳng đứng, không được đặt cốt thép lớp này chèn vào khoảng hở của cốt thép ở lớp kia?

Câu 60: Việc bố trí cốt thép xuất phát từ yêu cầu nào?(Từ yêu cầu về lớp bảo vệ và các quy định cấu tạo hay là từ trị số a đã giả thiết để tính h0 )?

Câu 61: Trong đồ án của mình em đã đưa ra những phương án bố trí cốt thép nào để tìm ra phương án bố trí hợp lý nhất?

Câu 62: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ nhật cốt đơn?

Câu 63: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén đặt cố đơn?

Câu 64: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ nhật cốt kép?

Câu 65: Những yếu tố nào quyết định vị trí cắt, uốn cốt thép ?

Câu 66: Thế nào là tiết diện cắt lý thuyết của 1 thanh thép và cách xác định nó?

Câu 67: Thế nào là tiết diện cắt thực tế của 1 thanh thép và cách xác định nó?

Câu 68: Thế nào là điểm bắt đầu uốn và điểm kết thúc uốn của 1 thanh cốt thép ?

Câu 69: Thế nào là Mtdt và Mtds?

Câu 70: Thế nào là tiết diện trước đối với cốt được uốn và cách xác định nó?

Câu 71: Thế nào là tiết diện sau đối với cốt được uốn và cách xác định nó?

Câu 72: Trình bày quy định về điểm uốn cốt thép?

Câu 73: Việc uốn cốt thép kết hợp làm cốt xiên tiến hành theo trình tự như thế nào?

Câu 74: Việc uốn cốt thép không kết hợp làm cốt xiên tiến hành theo trình tự như thế nào?

Câu 75: Trình bày quy định hạn chế về việc cắt, uốn cốt thép phía dưới?

Câu 76: Quy định về việc neo cốt thép tại gối biên kê tự do?

Câu 77: Tại gối tựa giữa khi đặt cốt thép riêng cho từng nhịp cần phải thỏa mãn quy định gì?

Câu 78: Khi thanh thep không đủ chiều dài nên nối cốt thép ở những vị trí nào?

Câu 79: Tại sao cần đặc biệt chú ý việc neo cốt thép đai tại những vùng dầm chịu lực cắt lớn và vùng có dùng cốt chịu nén theo tính toán ?

Câu 80: Thế nào là hình bao vật liệu?

Câu 81: Tính chất của hình bao vật liệu?

Câu 82: Quy định về việc đặt cốt thép cấu tạo (cốt giá) cho dầm phụ và dầm chính?

Câu 83: Nêu các cách đặt cốt giá?

Câu 84: Khi nào cần đặt cốt dọc cấu tạo theo mép bên của dầm?


MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỒ ÁN BÊTÔNG CỐT THÉP 1 KHÁC (SƯU TẦM):

Câu 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu?
– Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo.

Câu 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép?
– Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính toán cho tiết diện có momen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm.

Câu 3. Cái gì chịu lực trong bản?
– Trong bản lực cắt thường bé nên bêtông đủ khả năng chịu cắt.

Câu 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ: Tại sao lại có sự khác nhau đó?
– Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo
– Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi.
– Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc được , ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu.

Câu 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép?
– ở các bản vùng giữa ( dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô bản ở giữa ( Hiệu ứng vòm ) . Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gốI lên tường, ở đó coi như không có momen do dó không có sự hình thành khớp dẻo- không được giảm thép.

Câu 6. Ad là gì ? Ad phụ thuộc vào gì ?
– Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo.
– Ad phụ thuộc vào mác béton:
+ Nếu mác béton # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37
+ Nếu mác béton # > đð500 thì Ad = 0,255 a = 0,3

Câu 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện
– Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó tạI các tiết này phải kiểm tra đk trên

Câu 8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào ? Tại sao?
– Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do : trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.

Câu 9. đoạn kéo dài cốt thép so vớI mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì
– TL : khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo an toàn trên tiết diện nghiêng

Câu 10. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì?
– phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd

Câu 11.Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính?
– Nên chọn không quá 3 loại đường kính để tiện cho thi công.

Câu 12. Ho xác định như thế nào? tại sao?
– Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền kéo bị nứt và không tham gia chịu lực,lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu lực nên Ho đc xác định như trên

Câu 13. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ( thường lấy từ 5->8cm)?
– Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm phụ(đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ)

Câu 14. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước?
-Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn , có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của dầm.

Câu 15. Sau khi cắt uốn thép , lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu?
– Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp.

Câu 16. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường?
– Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang( gió ) các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng.Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.

Câu 17. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được không?
– Không thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và dầm sẽ không chuyển vị xoay được,lúc này có thể xem như là ngàm,không còn là khớp vì vậy không phải là dầm liên tục.

Câu 18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì?
-Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.

———————————-+_+————————–

*Một số câu hỏi khác :

1- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. ( Chỉ vào bản vẽ để trả lời )
2- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt thép.
3- Lực cắt lớn nhất ở đâu ( Trên dầm chính hoặc dầm phụ)
4- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv…
6- Xác định mặt cắt của thép như thế nào ?
7- Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu
8- Cốt đai có tác dụng gì
9- Trong sàn cốt nào chịu lực
10- Chỗ dậm phụ kê lên dầm chính phải bố trí cốt treo với khoảng cách là…
Hỏi : Tại sao lại có khoảng cách này và tính nó như thế nào
11- Cốt vai bò dung dể làm gì
12- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu
13- Tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì
14- Tại sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phảI tròn trơn )
15- Tại sao lại tính theo bản loại dầm
16- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)….
17- Tại sao phải bố trí cốt treo ( để chịu ứng suất cục bộ)
18- Tính cốt treo như thế nào
19- Tại sao dầm phụ, bản tính theo sơ đồ khớp dẻo, dầm chính tính theo sơ đồ đàn hộI
20- Cốt cấu tạo dùng để làm gì
21- Cốt đai dùng để làm dì
22- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào
23- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T)
24- Tiết diện sau (trước ) là gì
25- Tại sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo
26- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào
27- Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mô men
28- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không. – (quá được vì loại dầm là trường hợp riêng của kê 4 kạnh)
29- Qđb là gì
30- khi nào phải dùng cốt xiên
31- Uốn cốt xiên để làm gì
32- tiết diện chịu mô men âm và dương có khac nhau không
33- Tiết diện trước (sau) là gì, ở đâu
34- Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ?
35-Tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ?
36-Tại sao lại bố trí cốt treo?
37-Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách tính?
38-Tại sao hệ số k trong biểu đồ bao mômen dầm phụ lại phụ thuộc tỷ số p/g?
39-Tại sao mômen max ở nhịp biên dầm phụ lại cách gối 0.425l ?
40. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì?
41. Hàm lượng cốt thép hợp lý trong dầm phụ và dầm chính là bao nhiêu?
42. Nêu cách chọn cốt thép dầm phụ?
43. Chiều dày lớp bảo vệ trong dầm chính và dầm phụ chọn như thế nào?
44. Trong biểu đồ mô men ở dầm phụ,mô men dương và mô men âm triệt tiêu cách gối bao nhiêu?
45. Đoạn neo cốt thép được quy định như thế nào? Cốt thép chịu mô men âm và chịu mô men dương được neo ở đâu?
46. Độ cứng đơn vị của dầm là gì?
47. Trong trường hợp nào ta không phải tính cốt xiên?
48. Cốt thép giá đặt để làm gì? Và cấu tạo như thế nào? Cách chọn cốt giá?
49. Vì việc tính toán chỉ chiếm 40% nên thầy giáo sẽ hỏi nhiều về cấu tạo,ví dụ như thanh thép này là thép gì ? nhiệm vụ? cách chọn như thế nào

  • PHẦN 1: 18 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 (CÓ
    ĐÁP ÁN)
    Câu 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu?
    – Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo.
    Câu 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép?
    – Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính toán cho tiết diện có momen max. Càng xa
    tiết diện đó cốt thép cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn
    chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu
    lục của các tiết diện dầm.
    Câu 3. Cái gì chịu lực trong bản?
    – Trong bản lực cắt thường bé nên bêtông đủ khả năng chịu cắt.
    Câu 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ. Tại sao lại có sự khác nhau đó?
    – Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo
    – Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi.
    – Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự
    hình thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết
    cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc
    được, ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu.
    Câu 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép?
    – Ở các bản vùng giữa (dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình
    thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô
    bản ở giữa (Hiệu ứng vòm). Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gối
    lên tường, ở đó coi như không có momen do dó không có sự hình thành khớp dẻo –
    không được giảm thép.
     
    Câu 6. Ad là gì? Ad phụ thuộc vào gì?
    – Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo.
    – Ad phụ thuộc vào mác bêtông:
    + Nếu mác bêtông # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37
    + Nếu mác bêtông # > đð500 thì Ad = 0,255 a = 0,3
     
    Câu 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện?
    – Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do
    đó tại các tiết này phải kiểm tra điều kiện trên.
     
    Câu 8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào? Tại sao?
    – Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá
    trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa.
    Lí do: trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện
    có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
     
    Câu 9. đoạn kéo dài cốt thép so với mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì
    – Khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm
    bảo an toàn trên tiết diện nghiêng
     
    Câu 10. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì?
    – Phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd
     
    Câu 11.Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính?
    – Nên chọn không quá 3 loại đường kính để tiện cho thi công.
     
    Câu 12. Ho xác định như thế nào? Tại sao?
    – Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc
    của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền
    kéo bị nứt và không tham gia chịu lực, lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu
    lực nên Ho đc xác định như trên
     
    Câu 13. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ
    (thường lấy từ 5->8cm)?
    – Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm
    phụ (đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ).
     
    Câu 14. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước?
    – Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn, có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của
    dầm.
     
    Câu 15. Sau khi cắt uốn thép, lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu?
    – Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp.
     
    Câu 16. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường?
    – Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang (gió) các khung chủ yếu chịu tải
    trọng thẳng đứng. Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn
    vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.
     
    Câu 17. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được không?
    – Không thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và
    dầm sẽ không chuyển vị xoay được, lúc này có thể xem như là ngàm, không còn là
    khớp vì vậy không phải là dầm liên tục.
     
    Câu 18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì?
    – Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.
     
    PHẦN 2: 48 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
    THƯỜN GẶP (TỰ TRẢ LỜI)
    1- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. (Chỉ vào bản
    vẽ để trả lời)
    2- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt
    thép.
    3- Lực cắt lớn nhất ở đâu (Trên dầm chính hoặc dầm phụ)
    4- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv…
    6- Xác định mặt cắt của thép như thế nào?
    7- Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu.
    8- Cốt đai có tác dụng gì?
    9- Trong sàn cốt nào chịu lực?
    10- Chỗ dầm phụ kê lên dầm chính phải bố trí cốt treo với khoảng cách là… Hỏi : Tại
    sao lại có khoảng cách này và tính nó như thế nào
    11- Cốt vai bò dung dể làm gì
    12- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu
    13- Tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì
    14- Tại sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phảI tròn trơn )
    15- Tại sao lại tính theo bản loại dầm
    16- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)….
    17- Tại sao phải bố trí cốt treo ( để chịu ứng suất cục bộ)
    18- Tính cốt treo như thế nào
    19- Tại sao dầm phụ, bản tính theo sơ đồ khớp dẻo, dầm chính tính theo sơ đồ đàn hộI
    20- Cốt cấu tạo dùng để làm gì
    21- Cốt đai dùng để làm dì
    22- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào
    23- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men
    âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T)
    24- Tiết diện sau (trước ) là gì
    25- Tại sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo
    26- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào
    27- Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mô men
    28- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không – (quá được vì loại dầm là
    trường hợp riêng của kê 4 kạnh)
    29- Qđb là gì (khả năng chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng C)
    30- khi nào phải dùng cốt xiên
    31- Uốn cốt xiên để làm gì
    32- tiết diện chịu mô men âm và dương có khac nhau không
    33- Tiết diện trước (sau) là gì, ở đâu
    34- Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ?
    35- Tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ?
    36- Tại sao lại bố trí cốt treo?
    37- Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách
    tính? (cốt vai bò)
    38-Tại sao hệ số k trong biểu đồ bao mômen dầm phụ lại phụ thuộc tỷ số p/g?
    39.Tại sao mômen max ở nhịp biên dầm phụ lại cách gối 0.425l ?
    40. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì?
    PHẦN 3: 80 CÂU HỎI VẤN ĐÁP ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT
    THÉP
    Câu 1: Cách xác định tải trọng tính toán của dải bản?
    Câu 2: Cách xác định nhịp tính toán của bản?
    Câu 3: Cách xây dựng biểu đồ mô men trong bản?
    Câu 4: Tại sao trong bản thường không cần xác định biểu đồ lực cắt?
    Câu 5: Tại sao khi tính bản loại dầm lại cắt 1 dải bản theo phương l1 (Phương cạnh
    ngắn) mà không theo phương l2 (Phương cạnh dài)?
    Câu 6: Khi ô bản chỉ có liên kết ở 2 cạnh song song thì sơ đồ tính của nó như thế nào?
    Câu 7: Đối với ô bản có liên kết ở cả 4 cạnh khi nào tính như bản kê 4 cạnh, khi nào
    tính như bản loại dầm? Tại sao?
    Câu 8: Kích thước trên mặt bằng của ô bản (l1 và l2) nên chọn trong phạm vi nào?
    Câu 9: Trình bày cách xác định chiều dày sơ bộ của bản?
    Câu 10: Tiết diện dùng để tính toán cốt thép của bản?
    Câu 11: Tại sao khi túnh toán cốt thép của bản lại kiểm tra điều kiện A £ Ad thay vì điều
    kiện A £ A0 thông thường?
    Câu 12: Việc tiến hành tính toán cốt thép của bản cần tiến hành theo tiết diện nào?
    Câu 13: Chiều dày của bản như thế nào thì hợp lý?
    Câu 14: Sau khi tính toán cốt thép, kiểm tra lại thấy hàm lượng cốt thép nằm ngoài
    phạm vi (0,3% đến 0,9%) thì hướng giải quyết như thế nào?
    Câu 15: Cách xác định khoảng cách giữa các thanh cốt thép như thế nào?
    Câu 16: Thường nên chọn đường kính cốt thép quan hệ như thế nào đến chiều dày cảu
    bản?
    Câu 17: Tại sao nếu dùng 2 loại đường kính cốt thép của bản thì đường kính của chúng
    nên chênh nhau 2 mm?
    Câu 18: Đối với bản có chiều dày £ 15 cm thì khoảng cách hợp lý giữa các cốt thép
    chịu lực a là bao nhiêu?
    Câu 19: Khi nào nên tiết kiệm thép bằng cách giảm bớt 1 số cốt thép chịu mô men
    dương ở đoạn gần gối tựa và giảm cốt thép chịu mô men âm ở đoạn xa gối tựa?
    Câu 20: Tiết kiệm thép bằng cách uốn 1 số cốt thép chịu mô men dương ở giữa nhịp
    kết hợp chịu mô men âm ở gối nên dùng khi nào?
    Câu 21: Quy định về 1 số cốt thép ở mặt dưới kéo vào neo chắc vào gối tựa sau khi
    giảm cốt thép như thế nào ?
    Câu 22: Tại sao đối với các ô bản có dầm liên kết ở 4 phía thì ở nhịp giữa và gố giữa
    được phép giảm bớt lượng cốt thép so với kết quả tính được trong khi ở nhịp biên và
    gối thứ 2 cũng như đối với các ô bản mà chỉ có dầm ở 3 phía thì không được giảm?
    Câu 23: Tại sao cần phải bố trí cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo ở dọc theo các
    gối biên và phía trên các dầm chính?
    Câu 24: xác định lượng cốt thép chịu mô men âm ở dọc theo các gối biên và phía trên
    các dầm chính như thế nào ?
    Câu 25: Vai trò của cốt thép phân bố trong bản là gì và chúng được đặt như thế nào?
    Câu 26: Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện của dầm phụ?

By ThanhVL

Leave a Reply